Thứ Tư, 31 tháng 8, 2016

Part 3: Đồng bộ lịch của ứng dụng với Google Calendar

Part 3: Đồng bộ lịch của ứng dụng với Google Calendar

Tác giả: Phạm Huy Hoàng

Mục đích: Tích hợp bộ API của Google Calendar đã viết vào ứng dụng

Yêu cầu: Hoàn thành phần 1 và phần 2 của bài hướng dẫn

Phần 2: Tìm hiểu về Google Calendar API. Hướng dẫn viết bộ wrapper bằng Java để gọi Restful API

Phần 2: Tìm hiểu về Google Calendar API. Hướng dẫn viết bộ wrapper bằng Java để gọi Restful API

Tác giả: Phạm Huy Hoàng

Mục đích:

·         Giới thiệu sơ lược về cơ chế Oauth của google.

·         Giới thiệu 1 số concept của Google Calendar.

Xây dựng ứng dụng quản lý calendar, đồng bộ với Google Calendar – Part 1

Xây dựng ứng dụng quản lý calendar, đồng bộ với Google Calendar – Part 1

Tác giả: Phạm Huy Hoàng

Mục đích: Chủ đề bài viết này để xây dựng 1 ứng dụng quản lý lịch, thời gian biểu tương tự như Google Calendar, sau đó đồng bộ lịch của ứng dụng với lịch của Google Calendar thông qua Google API.

Google API – Các sự kiện của Google Map

CMP – Container Managed Persistent Bean trong EJB 2

Google API – Các sự kiện của Google Map

Tác giả: Phạm Lê Tấn Đạt

Mục đích: Nội dung của chủ đề này giúp tìm hiểu về các sự kiện của Google Maps. Qua đó, chúng tôi sẽ thực hiện các ví dụ để áp dụng các khái niệm này

Google API – Marker và Info Windows

CMP – Container Managed Persistent Bean trong EJB 2

Google API – Marker và Info Windows

Tác giả: Phạm Lê Tấn Đạt

Mục đích: Nội dung của chủ đề này giúp tìm hiểu về 02 overlays quan trọng của Google Maps JavaScript API. Qua đó, chúng tôi sẽ thực hiện các ví dụ để áp dụng các khái niệm này

Google API – Polylines và Polygons

CMP – Container Managed Persistent Bean trong EJB 2

Google API – Polylines và Polygons

Tác giả: Phạm Lê Tấn Đạt

Mục đích: Nội dung của chủ đề này giúp tìm hiểu về 02 overlays cơ bản Google Maps JavaScript API. Qua đó, chúng tôi sẽ thực hiện các ví dụ để áp dụng các khái niệm này

Google API – Tạo một bản đồ trên web với Google Maps API

CMP – Container Managed Persistent Bean trong EJB 2

Google API – Tạo một bản đồ trên web với Google Maps API

Tác giả: Phạm Lê Tấn Đạt

Mục đích: Nội dung của chủ đề này giới thiệu về Google Map API và sử dụng javascript để thao tác chúng. Trong chủ đề này, chúng tôi sẽ hỗ trợ quí vị trong việc tự tạo một bảng đồ trên web

Giới thiệu về DOM – định nghĩa, DOM API và cách thức sử dụng DOM API kết hợp với XPath API để khai thác dữ liệu trong tài liệu XML

Giới thiệu về DOM – định nghĩa, DOM API và cách thức sử dụng DOM API kết hợp với XPath API, JSTL - XML để khai thác dữ liệu trong tài liệu XML

Mục đích: Chủ đề của bài này giới thiệu về khái niệm liên quan đến cây DOM và sử dụng DOM API để parsing và khai thác dữ liệu trong tài liệu XML. Qua nội dung tổng quát của lý thuyết, chúng tôi sẽ thực hiện một ứng dụng sử dụng trên web nhằm để khai thác dữ liệu trong tập tin XML nhằm hiểu rõ nội dung của lý thuyết đã đề ra. Trong chủ để này, chúng tôi sẽ đề cập đến cách áp dụng Xpath API trên nền DOM API kết hợp với JSTL – XML taglib để khai thác dữ liệu XML một cách thuận lợi nhất.

Web Scrapping đơn giản với HTMLUnit – Phần 2

Web Scrapping đơn giản với HTMLUnit – Phần 2

Tác giả: Phạm Huy Hoàng

Mục đích: Chủ đề của bài viết này hướng dẫn cách thực hiện Web Scrapping (Parse dữ liệu từ website) trong các ứng dụng thực tế. Tiếp tục từ phần 1, ở phần này, chúng ta sẽ tái sử dụng lại bộ parser chúng ta đã viết để sử dụng với nhiều trang web khác nhau

Web Scrapping đơn giản với HTMLUnit

Web Scrapping đơn giản với HTMLUnit

Tác giả: Phạm Huy Hoàng

Mục đích: Chủ đề của bài viết này hướng dẫn cách thực hiện Web Scrapping (Parse dữ liệu từ website) trong các ứng dụng thực tế. Chúng tôi sẽ mô tả những nội dung cơ bản của Web Scrapping, cùng với những thư viện và tools hỗ trợ.. cho đến hiện thực một ứng dụng cụ thể.

Thứ Ba, 30 tháng 8, 2016

XML với MS. Excel – Giới thiệu về POI và chuyển đổi từ XML thành Excel và ngược lại

XML với MS. Excel – Giới thiệu về POI và chuyển đổi từ XML thành Excel và ngược lại

Tác giả: Nguyễn Quốc Bảo

Mục đích: Chủ đề của bài này giới thiệu tổng quát về Apache POI. Qua đó, chúng tôi cũng sẽ áp dụng POI để thực hiện chuyển đổi từ XML thành Excel và ngược lại

Xquery – Giới thiệu các khái niệm về Xquery, cú pháp và cách sử dụng Xquery, và API - SAXON để sử dụng Xquery trong ứng dụng thực tế

Xquery – Giới thiệu các khái niệm về Xquery, cú pháp và cách sử dụng Xquery, và API - SAXON để sử dụng Xquery trong ứng dụng thực tế

Mục đích: Chủ đề của bài này giới thiệu Xquery và một số cú pháp cơ bản, một thành phần hỗ trợ giúp để ứng dụng vào XML kết hợp XPath để truy vấn dữ liệu và tạo ra kết xuất theo định dạng yêu cầu trong quá trình xử lý. Chúng tôi sẽ mô tả nội dung cú pháp với những nội dung đơn giản nhất trong chủ đề này cùng với cách sử dụng song song được thể hiện qua các ví dụ để quí vị có thể tiếp cận ý niệm mới một cách dễ dàng. Nội dung bài này sẽ là nền tảng để tiếp cận chủ đề xây dựng ứng dụng web với việc sử dụng XML là dữ liệu và sử dụng Xquery để truy vấn và kết xuất dữ liệu. Trong chủ đề này, chúng tôi cũng sẽ giới thiệu API - SAXON kết hợp với Xquery để có thể áp dụng Xquery trong các ứng dụng của java application hay J2EE/JavaEE

Style Sheets – Giới thiệu cách sử dụng và cách viết style sheet áp dụng cho XML – Extensible Style Language – XSL (Phần 2)

Style Sheets – Giới thiệu cách sử dụng và cách viết style sheet áp dụng cho XML – Extensible Style Language – XSL (Phần 2)

Mục đích: Chủ đề của bài này tiếp tục về chủ đề XSL với nội dung nâng cao để áp dụng tạo ra giao diện và định dạng mới có tính phức tạp và uyển chuyển. Hơn thế nữa, bài viết hướng tới tiếp cận XSL như là ngôn ngữ lập trình bình thường và tạo ra khái niệm sử dụng XSL như là xây dựng ứng dụng với cách chia sẻ tải, nhúng nội dung vào nhau làm giảm bớt phức tạp trong quá trình lập trình ứng dụng và tạo điều kiện thuận lơi cho việc chia nhóm trong quá trình xây dựng ứng dụng. Các nội dung trình bày sẽ thực hiện theo cách đã trình bày trong phần 1

Style Sheets – Giới thiệu cách sử dụng và cách viết style sheet áp dụng cho XML – Extensible Style Language – XSL (Phần 1)

Style Sheets – Giới thiệu cách sử dụng và cách viết style sheet áp dụng cho XML – Extensible Style Language – XSL (Phần 1)

Mục đích: Chủ đề của bài này giới thiệu XSL và một số cú pháp cơ bản, một thành phần hỗ trợ giúp để ứng dụng vào XML để tạo ra cách thức trình bày, định dạng, lọc bớt dữ liệu và chuyển đổi tài liệu XML thành các định dạng khác hướng tới việc trình bày dữ liệu, tạo kết xuất dữ liệu mới. Chúng tôi sẽ mô tả nội dung cú pháp với những nội dung đơn giản nhất trong phần 1 này cùng với cách sử dụng song song được thể hiện qua các ví dụ để quí vị có thể tiếp cận ý niệm mới một cách dễ dàng. Nội dung bài này sẽ là nền tảng để tiếp cận chủ đề xây dựng ứng dụng web với việc sử dụng XML là dữ liệu và XSL để trình bày giao diện và tạo ra định dạng mới để tiếp tục xử lý trong khi ứng dụng thực thi

Thứ Hai, 29 tháng 8, 2016

Giới thiệu về XPath

Giới thiệu về XPath

Mục đích: Chủ đề của bài này giới thiệu XPath, một thành phần hỗ trợ giúp truy xuất thông tin trong tập tin XML làm tiền đề cho việc áp dụng stylesheet kết hợp XML để tạo ra kết xuất tùy theo yêu cầu. Bên cạnh đó XPath cũng làm nền tảng cho việc hỗ trợ truy vấn parsing dữ liệu của tài liệu XML cực kỳ nhanh chóng hiệu quả. Hơn thế nữa, XPath hỗ trợ nền tảng để tạo ra XQuery áp dụng trong truy vấn dữ liệu tương tự như truy vấn SQL trên cơ sở dữ liệu

Giới thiệu về XML Schema – định nghĩa, cách viết XML Schema, áp dụng XML Schema cho validation nội dung của tài liệu XML

Giới thiệu về XML Schema – định nghĩa, cách viết XML Schema, áp dụng XML Schema cho validation nội dung của tài liệu XML

Mục đích: Chủ đề của bài này mở rộng cách thức validation tài liệu XML với XML Schema với những điểm tối ưu hơn DTD. XML Schema với khả năng cho phép định nghĩa kiểu dữ liệu mới từ kiểu dữ liệu có sẵn và thể hiện tính kế thừa và đa hình của hướng đối tượng trong thiết kế phần mềm và ngôn ngữ lập trình. Qua nội dung tổng quát của lý thuyết, chúng tôi sẽ thực hiện một số ví dụ liên quan nhằm hiểu rõ nội dung của lý thuyết đã đề ra.

Khai báo Entites trong DTD để tăng tính hiệu quả trong validation tài liệu XML

Khai báo Entites trong DTD để tăng tính hiệu quả trong validation tài liệu XML

Mục đích: Chủ đề của bài này mở rộng DTD với cách khai báo entities nhằm tạo sự thuận lợi trong việc sử dụng dữ liệu, code dùng chung nhiều lần trong xml và khai báo DTD. Qua nội dung tổng quát của lý thuyết, chúng tôi sẽ thực hiện một số ví dụ liên quan nhằm hiểu rõ nội dung của lý thuyết đã đề ra.

Khai báo Element – Tag và Attributes. Sử dụng DTD để kiểm tra tài liệu XML được viết đúng theo đúng định dạng dùng để truy xuất và giao tiếp (validation)

Khai báo Element – Tag và Attributes. Sử dụng DTD để kiểm tra tài liệu XML được viết đúng theo đúng định dạng dùng để truy xuất và giao tiếp (validation).

Mục đích: Chủ đề của bài này giới thiệu về DTD – một phương pháp dùng để kiểm tra tài liệu XML viết đúng theo chuẩn giao tiếp và truy xuất giữa người gửi và người nhận. Nội dung đề cập đến sự cần thiết có để có DTD, cách viết và sử dụng DTD cho đúng để kiểm tra tài liệu xml. Nội dung bài này tập trung vào khai báo tag và thuộc tính trong tài liệu DTD để áp dụng cho tài liệu XML. Qua nội dung tổng quát của lý thuyết, chúng tôi sẽ thực hiện một số ví dụ liên quan nhằm hiểu rõ nội dung của lý thuyết đã đề ra.

Sử dụng XML với namespace – Sử dụng kết hợp những tài liệu XML với nhau từ nhiều người định nghĩa khác nhau

Sử dụng XML với namespace – Sử dụng kết hợp những tài liệu XML với nhau từ nhiều người định nghĩa khác nhau

Mục đích: Chủ đề của bài này giới thiệu về namespace trong XML – một phương pháp để sử dụng XML kết hợp và validation từ nhiều thành phần định nghĩa XML khác nhau trong quá trình giao tiếp để trao đổi và truy xuất dữ liệu trên XML. Nội dung đề cập đến sự cần thiết có namespace trong XML, cách viết và sử dụng namespace trong xml phù hợp và đúng ngữ nghĩa. Qua nội dung tổng quát của lý thuyết, chúng tôi sẽ thực hiện một số ví dụ liên quan nhằm hiểu rõ nội dung của lý thuyết đã đề ra.

Giới thiệu về XML – định nghĩa, cách viết XML đúng cú pháp (XML well-formed)

Giới thiệu về XML – định nghĩa, cách viết XML đúng cú pháp (XML well-formed)

Mục đích: Chủ đề của bài này giới thiệu về XML để làm nền tảng cho việc tổ chức dữ liệu sử dụng định dạng chung cho tất cả các ứng dụng, platform độc lập để giao tiếp với nhau. Nội dung đề cập đến sự cần thiết có XML, cách viết XML đúng cú pháp. Qua nội dung tổng quát của lý thuyết, chúng tôi sẽ thực hiện một số ví dụ liên quan đưa ra việc viết XML cả đúng và sai theo qui luật đã được qui định

Thứ Năm, 25 tháng 8, 2016

Xây dựng ứng dụng Shopping Cart sử dụng EJB3.1 của JavaEE6 trên server Jboss 7 và WildFly 8, 9, 10

Xây dựng ứng dụng Shopping Cart sử dụng EJB3.1 của JavaEE6 trên server Jboss 7 và WildFly 8, 9, 10

Mục đích: Chủ đề của bài này đề cập đến việc ứng dụng Shopping Cart áp dụng EJB3.1 của JavaEE6 deploy trên JBoss 7 và WildFly 8. 9.  10. Qua nội dung bài này, chúng ta sẽ thấy sự khác biệt khi truy cập JNDI name của Stateful trong JavaEE6 với JavaEE5, và JBoss 7 và WildFly so với JBoss phiên bản trước kia

Xây dựng ứng dụng 3 tiers sử dụng EJB3 với JavaEE trên server Jboss 7 và WildFly 8, 9, 10

Xây dựng ứng dụng 3 tiers sử dụng EJB3 với JavaEE trên server Jboss 7 và WildFly 8, 9, 10

Mục đích: Chủ đề của bài này đề cập đến việc ứng dụng JavaEE với EJB3 để xây dựng ứng dụng distributed application. Bên cạnh đó, chúng tôi trình bày cách thức deploy ứng dụng EJB3 trên JBoss 7 và WildFly 8. 9.  10 cùng với cách phát triển ứng dụng này. Qua nội dung bài này, chúng ta sẽ thấy sự khác biệt giữa một số nội dung cấu hình trên JBoss 5, Jboss 6 so với Jboss 7 và WildFly 8, 9, 10

Thứ Tư, 24 tháng 8, 2016

About Us

1. Họ và tên: KIỀU TRỌNG KHÁNH

Trình độ chuyên môn:

Bachelor of Engineer in Information Technology - Software Engineer

Master of Engineer in Computer Science

CASE STUDY 1: MINIFACE-MẠNG XÃ HỘI RÚT GỌN

CASE STUDY 1: MINIFACE-MẠNG XÃ HỘI RÚT GỌN

Kỳ 1 : CHUẨN BỊ ĐỒ CHƠI

Tác giả: TĂNG HẢI NGỌC SƠN – HUNTERBMT

    Chào tất cả các bạn, sau một thời gian dài không xuất hiện trên kieutrongkhanh.net. Hôm nay mình mạn phép quay trở lại, với một chuyên mục hoàn toàn mới: Case study. Sau một thời gian dài hoạt động, có lẽ kieutrongkhanh.net đã cung cấp cho các bạn khá nhiều kiến thức nền tảng, từ J2EE, EJB tới Spring , Hibernate và cả RESTful  webservice, …. Theo ý kiến chủ quan của mình, từng đấy kiến thức là đã khá đủ để làm nền tảng, cho việc tự nghiên cứu sau này. Cái các bạn thiếu, có lẽ là cách ghép nối toàn bộ những thứ kiến thức, chiêu thức trên lại với nhau một cách hiệu quả để đi đến mục đích cuối cùng – tạo ra một ứng dụng đúng nghĩa.

Spring 3.0 Hello World với MVC Design Pattern

Spring 3.0 Hello World

Tác giả: Nguyễn Anh Khoa

Mục đích: Trong bài này, chúng ta sẽ viết ứng dụng HelloWorld theo mô hình MVC với Spring Framework.